024 6680 9640
TOANHOC VIETNAM GIẢI TRÍ CÙNG TOÁN HỌC » 

Trò chơi ma trận và bất đẳng thức Cauchy cổ điển

Đánh giá bài giảng
Số lần xem  11933
Đây cũng là trò chơi thú vị và có cơ sở toán học dựa trên bất đẳng thức Cauchy cổ điển(để tìm ra thuật toán luôn thắng cuộc không đơn giản), chơi được mọi lúc mọi nơi và được các bạn học sinh rất yêu thích.
Cho một ma trận 3x3 như hình vẽ. Hai người chơi, một người lựa chọn tính theo hàng, người còn lại lựa chọn tính theo cột.
tro-choi-ma-tran-2023.jpg
Cách chơi như sau: 
mỗi người theo thứ tự lần lượt điền các số khác nhau từ 1 đến 9 vào các ô trống. Khi bảng đầy thì người chọn hàng sẽ tính tổng các tích theo hàng: $a_{11}.a_{12}. a_{13} + a_{21}.a_{22}. a_{23} + a_{31}.a_{32}. a_{33}$ và người còn lại tính tổng các tích theo cột: $a_{11}.a_{21}. a_{31} + a_{12}.a_{22}. aa_{32} + a_{13}.a_{23}. a_{33}$. 
Bạn nào được tổng lớn hơn sẽ là người thắng cuộc. 

Nguyễn Kim Sổ
Hội Toán học Hà Nội


Mời bạn đánh giá bài viết này!

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM?

Câu chuyện về giải thưởng danh giá giành cho người chứng minh được định lý lớn Fermat
Câu chuyện về giải thưởng danh giá giành cho người chứng minh được định lý lớn Fermat
Đây là giải thưởng do một nhà toán học người Đức tên là Paul Wolfskehl thành lập. Ông từng học y khoa tại đại học Leipzig và sau đó đợc nhận bằng tiến...
11.952 Lượt xem
Những bài toán thiên niên kỷ được lựa chọn bởi Viện Toán học Clay
Những bài toán thiên niên kỷ được lựa chọn bởi Viện Toán học Clay
(Wikipedia.org) - Các bài toán thiên niên kỷ (tiếng Anh: Millennium Prize Problems) là bảy bài toán nổi tiếng và phức tạp, được lựa chọn bởi Viện Toán...
11.953 Lượt xem
Trò chơi ma trận và bất đẳng thức Cauchy cổ điển
Trò chơi ma trận và bất đẳng thức Cauchy cổ điển
Đây cũng là trò chơi thú vị và có cơ sở toán học dựa trên bất đẳng thức Cauchy cổ điển(để tìm ra thuật toán luôn thắng cuộc không đơn giản), chơi được...
11.933 Lượt xem