024 6680 9640
THÔNG TIN TOÁN HỌC Nhân vật và ảnh hưởng

Vài nét về cuộc đời của Carl Friedrich Gauss


Ngày cập nhật: 24-04-2023:09-21-01 / Số lần đọc: 12928
Theo Wikipedia, Carl Friedrich Gauss sinh ngày 30 tháng 4 năm 1777, tại thành phố Braunschweig, thuộc bang Niedersachsen của Đức, trong một gia đình thuộc tầng lớp lao động nghèo. Một vài giai thoại đã kể lại rằng, khi Carl Friedrich Gauss lên 3 tuổi, ông đã phát hiện lỗi sai trong bảng tính lương của ba ông và đã sửa nó. Ông từng đùa rằng, ông đã học tính toán trước khi học nói. Trong suốt cuộc đời của ông, ông có thể tính toán các phép tính phức tạp trong đầu.

Lên 9 tuổi, khi được thầy giáo yêu cầu học sinh tính kết quả cộng các số từ 1 đến 100, chỉ trong một thời gian ngắn, Carl Friedrich Gauss đã tìm ra đáp án chính xác. Năm 14 tuổi, Carl Friedrich Gauss nhận được sự giúp đỡ về tài chính từ Karl Wilhelm Ferdinand, một công tước vùng Braunschweig. Vì thế, từ năm 1792 đến 1794, ông đã theo học tại trường Collegium Carolinum, một trong những trường học dành cho những học sinh có năng khiếu đặc biệt. 

Tháng 10 năm 1795, ông vào đại học Göttingen. Từ thời điểm này, tài năng của ông mới bắt đầu được mọi người chú ý đến. Năm 18 tuổi, Carl Friedrich Gauss là người đầu tiên phát hiện cách dựng hình thất thập giác đều (hình đa giác 17 cạnh) bằng thước kẻ và compa. Đây là một khám phá giật gân, bởi vì từ thời cổ đại đến thời điểm đó, chưa một ai có thể giải được bài toán này một cách trọn vẹn.

Ông rất thích thú với phát hiện mới của mình đến nỗi mà ông muốn khắc hình thất thập giác đều lên trên bia mộ của mình. Nhưng người điêu khắc đã từ chối yêu cầu ấy vì không ai đủ kỹ thuật để làm. Kỹ thuật không tốt sẽ khiến hình nhiều cạnh chẳng khác gì hình tròn. Cũng nhờ nghiên cứu này, Carl Friedrich Gauss đã quyết định chọn theo đuổi sự nghiệp toán học thay vì triết học. Ông tập trung vào con đường toán học của mình. Năm 1799, ông tốt nghiệp đại học tại Helmstedt.

Một số thành tựu nổi bật của Carl Friedrich Gauss:
Chứng minh và đóng góp vào sự phát triển của hình học phi Euclid, định lý phân bố số nguyên tố và bình phương tối thiểu, sự giới thiệu về các hàm Elip…


Mời bạn đánh giá bài viết này!
TIN TỨC KHÁC
Hội Toán học Hà Nội: Thông báo HỘI THẢO KHOA HỌC VÀ DU XUÂN 2024
Hội Toán học Hà Nội: Thông báo HỘI THẢO KHOA HỌC VÀ DU XUÂN 2024
Ngày tạo 11:53 | 04/03/2024
[www.hms.org.vn] Nhằm thực hiện các mục tiêu đổi mới giáo dục của Bộ Giáo dục và Đào tạo về các chương trình bồi dưỡng nâng cao chất lượng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên bộ môn Toán THPT cập nhật các chương trình GDPT 2018 và tiếp cận chương trình giáo dục tiên tiến quốc tế, Hội Toán học Hà Nội cùng Trường THPT Dương Quảng Hàm đồng tổ chức hội thảo khoa học.
Hội Toán học Việt Nam: Thông báo GẶP MẶT ĐẦU XUÂN GIÁP THÌN 2024
Hội Toán học Việt Nam: Thông báo GẶP MẶT ĐẦU XUÂN GIÁP THÌN 2024
Ngày tạo 15:47 | 22/02/2024
[www.vms.org.vn] Ban Chấp hành Hội Toán học Việt Nam trân trọng kính mời tất cả các hội viên của Hội đang có mặt tại Hà Nội và các vùng lân cận tham dự chương trình Du Xuân và buổi Gặp mặt đầu năm 2024.
Bộ GDĐT ban hành quy chế mới về thi chọn học sinh giỏi quốc gia
Bộ GDĐT ban hành quy chế mới về thi chọn học sinh giỏi quốc gia
Ngày tạo 09:50 | 08/12/2023
(Moet.gov.vn) Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) vừa ban hành Thông tư số 17/2023/TT-BGDĐT ngày 10/10/2023 Quy chế thi chọn học sinh giỏi quốc gia thay thể Thông tư số 56/2011/TT-BGDĐT.
Phương pháp học tập của Richard Feynman, thiên tài vật lý chỉ đứng sau Albert Einstein
Phương pháp học tập của Richard Feynman, thiên tài vật lý chỉ đứng sau Albert Einstein
Ngày tạo 09:36 | 02/12/2023
Nếu bạn đang có con trong độ tuổi từ 4-15 thì chắc chắn cần học hỏi những phương pháp học tập của Richard Feynman.
Học toán không phải chỉ để cộng trừ khi đi chợ
Học toán không phải chỉ để cộng trừ khi đi chợ
Ngày tạo 14:46 | 15/10/2023
Trong suốt quá trình học, nghiên cứu và giảng dạy tôi đã nhận được rất nhiều câu hỏi nhưng có lẽ “Học toán để làm gì?” không chỉ là câu hỏi của học sinh, sinh viên mà thậm chí ngay cả những người trước đây từng học, học rất giỏi về bộ môn này cũng đặt ra. Đây là điều nghịch lý và cũng làm cho tác giả suy nghĩ nhiều nhất về cái “sự học” ở đời